Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 6, 2020

Kỹ thuật chụp ảnh phong cảnh

Hình ảnh
Một bức ảnh phong cảnh đẹp tập trung vào 3 yếu tố đó là phương hướng và đặc tính của ánh sáng, bố cục hấp dẫn và sống động và cuối cùng là chủ đề phải có các tình tiết để thu hút sự chú ý của người xem. Nếu kết hợp những yếu tố này với nhau, bạn sẽ có một bức ảnh thành công.Ánh sáng được phân loại theo 4 phương diện: phía trước, bên cạnh, phía sau và độ nhẹ nhàng của ánh sáng. Ánh sáng từ phía trước là ánh sáng đơn giản nhất để chụp ảnh, nhưng với ảnh chụp phong cảnh, nó không làm nổi bật khung cảnh của bạn. Bởi vì ánh sáng từ phía trước nó làm phẳng không gian, khoảng tối bị giảm xuống, chiều sâu thì rất khó để diễn tả và các điểm chi tiết rất dễ bị mất đi. Tất nhiên là luôn có một ngoại lệ, để có được một bức ảnh phong cảnh đẹp, với ánh sáng từ phía trước, nếu chụp vào lúc bắt đầu xuất hiện mặt trời mọc hoặc lúc những phút cuối khi mặt trời lặn thì ánh sáng vào thời điểm đó rất nhẹ nhàng và quyến rũ.Ánh sáng bên cạnh nhấn mạnh vào không gian 3 chiều của chủ thể, kết cấu, hìn...

Kỹ thuật chụp ảnh MƯA, GIÓ, GIÔNG TỐ

Hình ảnh
Thời tiết xấu hay cực xấu sẽ bất lợi trong nhiếp ảnh nhưng với những kỹ thuật này bạn biến hoàn cảnh tạo ra những bức ảnh để đời. 7.20. Chụp ảnh khi trời mưa Điều này không có nghĩa là bạn sẽ phải chịu trận dưới làn mưa xối xả, ướt như chuột lụt để có được những khoảnh khắc đẹp đâu nhé. Đơn giản là chúng mình sẽ chụp ảnh từ phía bên trong một khung cửa sổ, từ trong xe taxi hay là dùng ô che mưa nếu…gió không mạnh quá!  Bạn là người ưa dùng phim cổ điển? Giải pháp đơn giản là lựa chọn các phim có tông màu ấm và tương phản cao như: Fuji Velvia 50, Kodak Elitechrome ExtraColor 100 có khả năng ghi hình tốt những độ tương phản thấp và giảm bớt tông màu lạnh của trời mưa.  Bạn dùng máy ảnh kỹ thuật số (dSLR)? Để làm cho hình ảnh ấm áp hơn thì việc lựa chọn vị trí cân bằng trắng (WB) ở Mây mù là thích hợp. Trong trường hợp máy ảnh của bạn cho phép chỉnh cả độ bão hoà mầu, mầu sắc…thì bạn nên thử hết để tìm ra một cách hiệu quả nhất cho hình ảnh của mình. Nên xem lại hì...

Bí quyết chụp cảnh biển

Hình ảnh
Những bức ảnh được chụp ở bãi biển thường làm bạn thất vọng khi xem chúng. Những bức ảnh này, cảnh dường như cứ lặp đi lặp lại, đó là mép nước, là biển, là những con người đi lại trên biển. 1. Hãy nhìn vào những thứ xung quanh và tìm ra một điểm mấu chốt. Cảnh biển cần phải có không gian, chiều sâu, bầu trời xanh, nước biển xanh nhấp nhô và bãi cát đặc trưng. Tìm điểm mấu chốt mà bạn cảm thấy thích thú: Điểm mấu chốt có thể đó chỉ là một đôi giày, một cái dù trên biển, một con cá hay một sinh vật nhỏ bé, vết chân in trên cát … Điểm nhấn chính thường có màu sắc tươi sáng, hoặc được nổi lên từ những màu sắc khác trong bức ảnh. Tìm kiếm những điểm thuộc về tự nhiên mình cảm thấy thích thú: Đơn giản đó chỉ là bãi cát, sóng biển lăn tăn, mép nước, cây cọ, vỏ sò, rong biển, … cũng có thể tạo cảm hứng cho bạn làm nên bức ảnh tuyệt đẹp. 2. Tránh để chân trời vào vị trí trung tâm. Tránh để chân trời ở vị trí trung tâm của bức ảnh. Điều này sẽ làm cho người xem có cảm gi...

CÁCH CHỤP ẢNH ĐẸP KHI BẠN ĐI DU LỊCH

Hình ảnh
1. Nguyên tắc một phần ba trong nhiếp ảnh Nguyên tắc này sẽ giúp bạn có những tấm ảnh đẹp, nhất là khi bạn chụp những ảnh có bầu trời, khi đó đường chân trời sẽ nằm ở quãng ngang 1/3 của ảnh. Đường chân trời được hiểu là một “ranh giới” giữa bầu trời và mặt ngang của đất hoặc biển.  Trong tấm ảnh dưới đây, chúng ta có thể nhìn thấy đường chân trời là một vạch ngang giữa biển và trời, tuy nhiên không nằm ở quãng 1/3. Trong nhiều trường hợp, người cầm máy thường không chú ý đến nguyên tắc này, hoặc là đưa đường chân trời vào giữa ảnh, hoặc là đường chân trời đặt gần đúng 1/3 nhưng lại bị nghiêng. Nguyên tắc này sẽ cho một bức ảnh phong cảnh trở nên đẹp một cách nghệ thuật, nhưng khi chụp ảnh du lịch có người thì bạn có thể bỏ qua nguyên tắc này 2. Góc chụp Góc chụp ảnh quyết định cái đẹp và sự độc đáo của bức ảnh, thay vì chụp trực diện bạn có thể thử một góc chụp khác hấp dẫn và lạ hơn. Nếu chụp các tòa nhà, kiến trúc nhà cửa bạn nên chụp từ dưới lên để thấy được sự uy ...

Kỹ thuật chụp ảnh sao băng

Hình ảnh
Mưa sao băng sẽ có rất nhiều bạn muốn chụp lại được khoảnh khắc sao băng xuất hiện. Còn gì thú vị hơn khi bắt được khoảnh khắc một vệt sao băng sáng rực trên bầu trời đêm và có thể chia sẻ với bạn bè về khoảnh khắc ấy. Tuy nhiên, chụp sao băng cũng không phải là dễ, bạn phải biết khoảng thời gian nào sao băng hay xuất hiện (thường là vào những ngày có mưa sao băng), địa điểm phù hợp, có thiết bị phù hợp và thêm một ít kiên nhẫn. Nào, chúng ta cùng bắt đầu kiểm tra xem cần chuẩn bị những gì để chụp sao băng nhé. 1. Thời điểm phù hợp: Thời điểm dễ cho bạn bắt gặp sao băng nhất là vào những ngày cực điểm của mưa sao băng, gần thời điểm này nhất là mưa sao băng leonids vào ngày 14/12/2011, thời gian cực điểm dự kiến khoảng 20h tối, tuy nhiên, sau nửa đêm, khi chòm Geminids lên cao thì xem sẽ thuận lợi hơn. Đa số các trận mưa sao băng nếu muốn quan sát và chụp phải thức khuya sau nửa đêm. Hằng năm ở VN xem cũng được khoảng 3 trận mưa sao băng, tùy tình hình, có thể tham khảo lịch...

Bí quyết chụp ảnh HDR đẹp

Hình ảnh
Hight Dynamic Range (HDR) là một phương pháp tạo ra hình ảnh được mở rộng hơn bình thường khoảng chênh lệch giữa màu sáng và màu tối. Do đó, thay vì chụp 1 bức hình như thông thường, HDR sẽ sử dụng 3 ảnh chụp liên tiếp, với phơi sáng khác nhau, sau đó phần mềm chỉnh sửa ảnh được cài sẵn tiếp tục "trộn" 3 tấm ảnh lại để thành 1 tấm ảnh hoàn chỉnh theo "chuẩn" HDR. Kết quả là một bức ảnh thật gần như mắt người nhìn thấy. Làm thế nào để có thể tạo ra những tấm ảnh HDR chất lượng ? Đó là câu hỏi mà những người cầm máy luôn thắc mắc, sau đây là danh sách tips để có định hướng đúng để bắt đầu với thể loại ảnh này. TIP 1. DÙNG TRIPOD Ban đầu tôi đã đắn đo không biết nên cho tripod vào danh sách tip này không vì nó có vẻ hơi thừa vì ai cũng biết nhưng nó lại là một vật dụng quan trọng nên cuối cũng có trong đây. Tripod không chỉ giúp bạn loại bỏ rung của tấm ảnh (khi chụp với thời gian phơi lâu) mà còn giúp bạn cố định khung hình khi bạn chụp nhiều tấm ảnh với ...

Tỷ lệ vàng trong nhiếp ảnh

Hình ảnh
Các quy tắc, định luật… chỉ giúp cho chúng ta chụp được tấm ảnh hài hoà, đúng sáng… chứ không phải là tất cả để cho ta một bức ảnh đẹp,độc đáo… Bố cục:  Năm công thức của bố cục  1.Không nên đặt chủ đề vào giữa tâm bức ảnh  2.Mọi bức ảnh chỉ có một và một điểm mạnh duy nhất  3.Đường cong chữ S là một trong những thủ pháp bố cục được ưa chuộng nhất  4.Luôn luôn dẫn ánh mắt của người xem đi vào bên trong hình ảnh  5.Đường chân trời không bao giờ cắt ngang chính giữa mà luôn nằm ở một phần ba phía trên hoặc phía dưới.  Tuy vậy, các quy tắc, định luật… chỉ giúp cho chúng ta chụp được tấm ảnh hài hoà, đúng sáng… chứ không phải là tất cả để cho ta một bức ảnh đẹp,độc đáo… Nhiều nhà nhiếp ảnh ủng hộ cho sự sáng tạo, họ ví von những quy tắc, định luật… giống như cái xe để tập đi. Khi chúng ta biết đi rồi mà lúc nào cũng khư khư bám vào nó thì chẳng khác nào người chưa biết đi vậy.  Những nguyên tắc bố cục cổ điển (Tỷ Lệ ...

Các nguyên tắc Bố Cục

Hình ảnh
Một trong số các nguyên tắc cần có nhất, quan trọng nhất là Nguyên tắc Cân bằng. Bất kỳ một thiết kế đồ họa, hay một tác phẩm nghệ thuật đều phải thực hiện tốt yếu tố cân bằng.  Các nguyên tắc cơ bản để tạo thành một tác phẩm hoàn hảo. Balance – Cân bằng Một trong số các nguyên tắc cần có nhất, quan trọng nhất là Nguyên tắc Cân bằng. Bất kỳ một thiết kế đồ họa, hay một tác phẩm nghệ thuật đều phải thực hiện tốt yếu tố cân bằng. Nó là gì và làm thế nào là nó đạt được trên một bề mặt phẳng? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta phải nghĩ về một tác phẩm ba chiều của nghệ thuật. Nếu các phần không thể cân bằng hoặc được giữ, chúng sẽ đổ. Đối với hình ảnh tạo ra trên một bề mặt bằng phẳng như một thiết kế hay một bức tranh sơn dầu cùng một nguyên tắc cân bằng được áp dụng. Tuy nhiên, thay vì có thể chất cân bằng thực tế, các nghệ sĩ cần phải tạo ra một ảo giác về sự cân bằng, được gọi là cân bằng thị giác. Một trong số các nguyên tắc cần có nhất, quan trọng nhất là Nguyên...

Nghệ thuật nhiếp ảnh – Tối sáng

Hình ảnh
Nhiếp ảnh là quá trình tạo ra hình ảnh bằng tác động của ánh sáng với phim hoặc thiết bị nhạy sáng. Nhiếp ảnh dùng một thiết bị đặc biệt để ghi lại hình ảnh của vật thể thông qua ánh sáng được phản chiếu từ các vật thể lên giấy hoặc phim nhạy sáng, bằng cách căn thời gian phơi sáng. Quá trình này được thực hiện bằng các thiết bị cơ học, hóa học, hay kỹ thuật số thường được gọi là máy ảnh hay máy chụp hình. Rõ ràng ánh sáng là yếu tố đóng vai trò quan trọng bậc nhất trong một tác phẩm nhiếp ảnh. Nó quyết định việc bố cục các chi tiết trong khung ảnh và thời chụp. Để có một tấm ảnh đẹp, ít ai dám thách thức ánh sáng mà thay vào đó là chiều theo nó. Tuy nhiên trong một số điều kiện phức tạp, các tay máy phải thể hiện được bản lĩnh của mình để có thể tạo ra một bức ảnh đúng sáng. Bộ ảnh này sẽ tổng hợp các tác phẩm đẹp thể hiện được sự tương phản giữa ánh sáng và bóng tối. Cô Amina Khatu ẵm cậu con trai Amed trong một túp lều tranh ở khu trại IDP đông đúc, nằm ở ngoại ô Sittwe, My...

Ba yếu tố cơ bản trong nhiếp ảnh: Khẩu độ, tốc độ và ISO

Hình ảnh
Một bức ảnh được tạo ra bởi việc cho phơi sáng (expose) bản phim hay cảm biến ra ngoài ánh sáng (có hình ảnh muốn chụp) – vậy mới gọi là phơi sáng. Mỗi lần phơi sáng có một giá trị ánh sáng duy nhất, được gọi là giá trị phơi sáng – nghe như chuyện trẻ con học bài vậy , trong tiếng Anh gọi là EV (exposure value). EV là giá trị phơi sáng của một bức ảnh – hay của một lần bấm máy. Mỗi bức ảnh chỉ có một giá trị phơi sáng duy nhất, được tạo ra bởi 3 yếu tố: Khẩu độ mở, Tốc độ cửa chập và Độ nhạy ISO. 1. KHẨU ĐỘ MỞ: Là độ mở to nhỏ của lỗ điều tiết ánh sáng nằm trong ống kính. Lỗ mở càng to thì ánh sáng lọt vào càng nhiều, và ngược lại, lỗ mở càng nhỏ thì ánh sáng lọt vào càng ít. Khả năng có thể mở to đến đâu của cái lỗ này phụ thuộc vào từng ống kính nhất định. Ống kính càng mở được to thì… đầu tiên là càng đắt tiền, và càng tạo cho nhiếp ảnh gia khả năng hoạt động linh hoạt hơn trong sáng tạo. Để tính độ mở của lỗ điều tiết ánh sáng này (gọi là aperture trong tiếng Anh, và v...

Đo sáng trên máy ảnh hiệu quả

Hình ảnh
Nhiếp ảnh là trò chơi Ánh sáng , đo sáng quyết định ảnh đẹp Chỉ định : đã biết trước định nghĩa các chế độ A,S,P,M, Auto Đo sáng trên máy ảnh nó là gì : trước tìm hiểu về cách đo sáng chúng cũng nên liếc qua 1 chút cái máy ảnh để biết nó là cái gì, và ở đâu trên cái máy ảnh Đầu tiên là các chế độ đo sáng mà máy ảnh cung cấp cho bạn bao gồm: Spot Metering – đo sáng điểm lấy nét: nếu bạn lấy nét vào đâu thì nó sẽ đo sáng tại đó Matrix Metering (nikon) – đo sáng toàn bộ khuôn hình: nó sẽ cộng trung bình ánh sáng của cả khuôn hình vào rồi tính ra 1 cách trung bình nhất ánh sáng của khuôn hình nhưng vẫn có chút ưu tiên tại điểm lấy nét. Center – Weighted – đo sáng giữa khuôn hình: khá giống như lấy nét vùng nhưng nó chỉ lấy nét quanh vùng trung tâm (cho các máy cấu hình thấp để tiết kiệm chi phí) Partial đo sáng vùng quanh điểm lấy nét: khi bạn lấy nét ở điểm nào thì nó sẽ đo sáng ở những vùng xung quanh điểm lấy nét và cho ra kết quả. Đo sáng toàn diện lúc chỉ cho kết ...

Listpaint - PaintInfo - Checklist

Diễn Đàn May Mặc, Chia Sẻ Kỹ Thuật, Phần Mềm Ngành May

Seo Thủ Công - Thiết Kế Web - Quản Trị Web - Theme Wordpress

Bao Bì Giá Gốc - Công Ty In Trên Mọi Chất Liệu VIỆT NAM

Blog trị nám, hướng dẫn trị nám, thuốc trị nám tại nhà

Blog Trị Thâm, chuyên đề trị sẹo thâm, phương pháp trị thâm

Diễn đàn Nghề Nhân Sự - Blog chuyên quản trị nhân sự

Trần Trung Nghĩa

Hội Thiện Nguyện BDS

Diễn Đàn Tóc - Kỹ Thuật Tóc Nam Nữ

Cửa Nhôm Kính Sắt Inox Cầu Thang "KTNK" Kỹ Thuật Nhôm Kính

May Đồng Phục SPA TMV MẪU LẠ | Đồng Phục Công Ty Giá Rẻ

TEAM HEYTv © Social Media

ĐÔNG KHẢI – Diễn Đàn Blog Tổng Hợp vIẾT Vui Là Chính…!

Blogger Ngọc Trân

Blogger Trần

Ngọc Trinh Blogger

Lê Phan Như Blogger

Ngọc Trinh Nguyễn Blogger

RiTyNews

Ngọc Hương Blogger

Kiều Diễm Nguyễn Blogger

Thích Viết Blog, Chia sẻ Đồ hoạ, Phần mềm, Ứng dụng